KIDNEY FUNCTION TEST
You have two kidneys on either side of
your spine that are each approximately the size of a human fist. They’re
located posterior to your abdomen and below your rib cage.
Your
kidneys play several vital roles in maintaining your health. One of
their most important jobs is to filter waste materials from the blood
and expel them from the body as urine. The kidneys also help control the
levels of water and various essential minerals in the body. In
addition, they’re critical to the production of:
- vitamin D
- red blood cells
- hormones that regulate blood pressure
If
your doctor thinks your kidneys may not be working properly, you may
need kidney function tests. These are simple blood and urine tests that
can identify problems with your kidneys.
You may also need kidney
function testing done if you have other conditions that can harm the
kidneys, such as diabetes or high blood pressure. They can help doctors
monitor these conditions.
Symptoms that may indicate a problem with your kidneys include:
- high blood pressure
- blood in the urine
- frequent urges to urinate
- difficulty beginning urination
- painful urination
- swelling of the hands and feet due to a buildup of fluids in the body
To test your kidney function, your doctor will order a set of tests that can estimate your glomerular filtration rate (GFR). Your GFR tells your doctor how quickly your kidneys are clearing waste from your body.
Urinalysis
A urinalysis screens for the presence of protein and blood in the urine. There are many possible reasons for protein in your urine, not all of which are related to disease. Infection increases urine protein, but so does a heavy physical workout. Your doctor may want to repeat this test after a few weeks to see if the results are similar.Your doctor may also ask you to provide a 24-hour urine collection sample. This can help doctors see how fast a waste product called creatinine is clearing from your body. Creatinine is a breakdown product of muscle tissue.
Serum creatinine test
This blood test examines whether creatinine is building up in your blood. The kidneys usually completely filter creatinine from the blood. A high level of creatinine suggests a kidney problem.According to the National Kidney Foundation (NKF), a creatinine level higher than 1.2 milligrams/deciliter (mg/dL) for women and 1.4 mg/dL for men is a sign of a kidney problem.
Blood urea nitrogen (BUN)
The blood urea nitrogen (BUN) test also checks for waste products in your blood. BUN tests measure the amount of nitrogen in the blood. Urea nitrogen is a breakdown product of protein.However, not all elevated BUN tests are due to kidney damage. Common medications, including large doses of aspirin and some types of antibiotics, can also increase your BUN. It’s important to tell your doctor about any medications or supplements that you take regularly. You may need to stop certain drugs for a few days before the test.
A normal BUN level is between 7 and 20 mg/dL. A higher value could suggest several different health problems.
Estimated GFR
This test estimates how well your kidneys are filtering waste. The test determines the rate by looking at factors, such as:- test results, specifically creatinine levels
- age
- gender
- race
- height
- weight
Kidney function tests usually require a 24-hour urine sample and a blood test.
24-hour urine sample
A 24-hour urine sample is a creatinine clearance test. It gives your doctor an idea of how much creatinine your body expels over a single day.On the day that you start the test, urinate into the toilet as you normally would when you wake up.
For the rest of the day and night, urinate into a special container provided by your doctor. Keep the container capped and refrigerated during the collection process. Make sure to label the container clearly and to tell other family members why it’s in the refrigerator.
On the morning of the second day, urinate into the container when you get up. This completes the 24-hour collection process.
Follow your doctor’s instructions about where to drop the sample off. You may need to return it either to your doctor’s office or a laboratory.
Blood samples
BUN and serum creatinine tests require blood samples taken in a lab or doctor’s office.The technician drawing the blood first ties an elastic band around your upper arm. This makes the veins stand out. The technician then cleans the area over the vein. They slip a hollow needle through your skin and into the vein. The blood will flow back into a test tube that will be sent for analysis.
You may feel a sharp pinch or prick when the needle enters your arm. The technician will place gauze and a bandage over the puncture site after the test. The area around the puncture may develop a bruise over the next few days. However, you shouldn’t feel severe or long-term pain.
Your doctor will focus on treating the underlying condition if the tests show early kidney disease. Your doctor will prescribe medications to control blood pressure if the tests indicate hypertension. They’ll also suggest lifestyle and dietary modifications.
If you have diabetes,
your doctor may want you to see an endocrinologist. This type of doctor
specializes in metabolic diseases and can help ensure that you have the
best blood glucose control possible.
If there are other causes of your abnormal kidney function tests, such as kidney stones and excessive use of painkillers, your doctor will take appropriate measures to manage those disorders.
Abnormal
test results mean you’ll probably need regular kidney function tests in
the months ahead. These will help your doctor keep an eye on your
condition.
CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
Thận là cơ quan hình hạt đậu, nằm ở phía sau khoang bụng và hai bên cột sống, mỗi thận có kích thước gần bằng nắm tay. Thận có vai trò quan trọng đối với cơ thể như:
- Lọc các chất cặn bã trong máu, rồi đào thải ra ngoài qua nước tiểu
- Duy trì cân bằng nước – điện giải trong cơ thể
- Tham gia tổng hợp một số chất như: hồng cầu, vitamin D, hormone điều hòa huyết áp
![]() |
Vị trí của thận |
Xét nghiệm đánh giá chức năng thận thực hiện khi bác sỹ nghi ngờ bạn có các rối
loạn chức năng thận, bằng cách kiểm tra mẫu máu và mẫu nước tiểu của bạn. Đây
cũng là xét nghiệm hữu ích giúp bác sỹ theo dõi các biến chứng tại thận ở những
người đái tháo đường và cao huyết áp.
CÁC DẤU HIỆU VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẬN
Một số dấu hiệu thường
gặp của rối loạn chức năng thận, bao gồm:
- Tăng huyết áp
- Xuất hiện máu trong nước tiểu
- Tiểu buốt, tiểu dắt Phù bàn tay và các ngón chân do ứ dịch trong cơ thể
![]() |
Một số triệu chứng thường gặp khác trong bệnh thận |
Sự xuất hiện đồng thời
các triệu chứng nêu trên có thể là dấu hiệu của một rối loạn chức năng thận.
Khi đó, bạn cần thực hiện các xét nghiệm đánh giá chức năng thận để tìm ra
nguyên nhân.
CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
Các xét nghiệm giúp
bác sỹ thăm dò chức năng thận bao gồm: tổng
phân tích nước tiểu, định lượng creatinine, urea, BUN máu, độ lọc cầu thận (GFR).
Tổng phân tích nước tiểu (Urinalysis)
Xét nghiệm được thực
hiện trên mẫu nước tiểu, có thể là mẫu nước tiểu lấy ngay hoặc mẫu thu thập
trong 24 giờ. Xét nghiệm giúp phát hiện sự hiện diện của hồng cầu, bạch cầu, protein
và một số chất bất thường khác trong nước tiểu, ví dụ như trong nhiễm trùng tiết
niệu. Tuy nhiên nếu bạn luyện tập hoặc lao động nặng, protein cũng có thể xuất
hiện trong nước tiểu nhưng không phải bệnh lý. Khi đó, bạn cần thực hiện lại
xét nghiệm sau một vài tuần để loại trừ trường hợp bệnh lý về thận.
Định lượng Creatinine máu
Creatinine là sản phẩm
thoái hóa của Creatine phosphate (dạng năng lượng dự trữ trong cơ) khi cơ thể vận
động, Creatinine được giải phóng vào trong máu, đi tới thận, được lọc và đào thải
ra ngoài qua nước tiểu. Khi nồng độ Creatinine trong máu tăng cao, có thể nghĩ
tới các bệnh lý tại thận làm suy giảm chức năng lọc và bài tiết nước tiểu.
Giá trị bình thường của
Creatinine máu thay đổi theo tuổi, giới và cường độ hoạt động của cơ thể. Ở vận
động viên thể thao, Creatinine có giá trị cao hơn người bình thường. Đối với trẻ
em và người già nồng độ Creatinine có giá trị thấp hơn, ở nữ giới thấp hơn ở
nam giới.
- Ở nam: 62-120 µmol/L
- Ở nữ: 53-110 µmol/L
Định lượng Urea
Urea được tổng hợp tại
gan từ NH3 - sản phẩm của quá trình thoái hóa protein. Sau đó, Urea
được đưa vào máu đi tới thận và đào thải ra ngoài qua nước tiểu, chỉ một phần
nhỏ được tái hấp thu. Urea máu tăng cao phản ánh chức năng lọc và bài tiết nước
tiểu của thận bị suy giảm. Nồng độ Urea máu bình thường trong máu: 2.5-7.5 mmol/L.
Định lượng BUN
BUN là sản phẩm thoái
hóa của các hợp chất chứa Nito, chủ yếu là quá trình thoái hóa protein. Sự tăng
nồng độ BUN trong máu phản ánh các rối loạn tại thận. Ngoài ra, khi bạn sử dụng
một số thuốc như kháng sinh, Aspirin liều cao cũng làm tăng nồng độ BUN trong
máu. Nồng độ BUN máu bình thường 7-20 mg/dL.
Đo độ lọc cầu thận (GFR)
Xét nghiệm đánh giá khả
năng lọc và đào thải một chất của thận. Độ lọc cầu thận (GFR) được xác định dựa
vào yếu tố:
- Nồng độ Creatinine máu và nước tiểu (thu thập 24 giờ)
- Tuổi
- Giới
- Chủng tộc
- Chiều cao
- Cân nặng
Khi GFR < 60ml/phút/1.73m2 là dấu hiệu của các bệnh
lý về thận.
HƯỚNG DẪN CÁCH THU THẬP MẪU NƯỚC TIỂU 24 GIỜ
Nước tiểu lấy trong 24
được dùng để thực hiện xét nghiệm đo độ lọc cầu thận (GFR) thông qua đánh giá độ thanh thải Creatinine. Xét nghiệm
giúp bác sỹ biết được có bao nhiêu Creatinine được đào thải ra nước tiểu trong
24 giờ.
Bác sỹ sẽ đưa bạn một
bình nhựa khoảng 3-5 lít, bên trong chứa chất bảo quản. Buổi sáng sớm thức dậy
(ví dụ 6 giờ sáng) bạn đi tiểu bình thường, nhưng kể từ lần đi tiểu kế tiếp, bạn
phải hứng toàn bộ nước tiểu vào bình chứa đã đưa, kể cả đi tiểu lúc đại tiện
hay lúc tắm. Trong đêm nếu bạn có đi tiểu bao nhiêu lần thì cũng đều phải hứng
vào bình chứa. Sau mỗi lần, hãy đóng nắp và lắc nhẹ bình chứa để trộn đều nước
tiểu với chất bảo quản. Sáng hôm sau bạn thức dậy (6 giờ sáng), bạn đi tiểu và
hứng nước tiểu lần cuối vào bình chứa, lắc đều, dán nhãn hoặc ghi các thông tin
cá nhân (tên, tuổi, địa chỉ, khoa điều trị) lên bình rồi mang tới phòng xét
nghiệm.
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐƯỢC BÁC SỸ SỬ DỤNG NHƯ THẾ
NÀO?
Kết quả xét nghiệm
giúp các bác sỹ phát hiện các tổn thương sớm tại thận, từ đó đưa ra kế hoạch điều
trị tốt nhất, giúp ngăn ngừa tiến triển xấu. Bạn có thể được kê đơn thuốc hạ
huyết áp nếu các kiểm tra cho thấy huyết áp đang cao, cùng với điều chỉnh lối sống
và chế độ ăn uống. Nếu bạn bị bệnh tiểu đường, thì việc duy trì đường huyết ổn
định ở mức cho phép giúp phòng ngừa các biến chứng về thận trong bệnh lý đái
tháo đường.
Lê Văn Công
Tài liệu tham khảo
Ủng hộ Labnotes123 để nhóm có kinh phí hoạt động tốt hơn bằng cách đóng góp vào tài khoản:
Lê Văn Công
Vietinbank: 106006076994
Chi nhánh tỉnh Hải Dương